Ảnh hưởng của tăng động giảm chú ý tới việc học tập của trẻ

Rate this post

Tăng động giảm chú ý là một trong những rối loạn hành vi gặp phổ biến ở trẻ nhỏ hiện nay, với đặc điểm nổi bật là trẻ có sự hiếu động quá mức và/hoặc suy giảm khả năng tập trung chú ý. Hội chứng này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng học tập cũng như mối quan hệ của trẻ với những người xung quanh.

Tăng động giảm chú ý ảnh hưởng đến việc học tập của trẻ như thế nào?

Đa phần kết quả học tập của trẻ tăng động giảm chú ý rất kém trong khi chỉ số IQ lại rất cao. Nguyên nhân của mâu thuẫn này là do:

– Trẻ bị suy giảm khả năng chú ý, khó tập trung vào bài giảng hay cuộc hội thoại với giáo viên, dễ bị phân tâm bởi những thứ xung quanh, ví dụ như có người hay con vật đi ngang qua cũng phân tán sự chú ý của trẻ. Đôi khi hành động này còn gây hiểu lầm cho giáo viên rằng trẻ không tôn trọng mình.

– Trẻ tăng động giảm chú ý thường hay bồn chồn và không thể ngồi yên một chỗ do não bộ luôn luôn ở trạng thái bị kích thích. Mặc dù ngồi trong lớp học nhưng trẻ thường vặn vẹo người, vận động tay chân không ngừng, trêu chọc và làm phiền các bạn xung quanh, thậm chí đứng lên rời khỏi lớp học hoặc đi lại mà không được sự đồng ý của giáo viên. Điều này cũng khiến trẻ không nghe được trọn vẹn bài giảng.

Trẻ tăng động giảm chú ý luôn vặn vẹo người trong những tình huống phải ngồi yên một chỗ

Trẻ tăng động giảm chú ý luôn vặn vẹo người trong những tình huống phải ngồi yên một chỗ

– Trẻ thiếu kiên nhẫn trong những hoạt động đòi hỏi tính logic, cần phối hợp với người khác hay khi phải xếp hàng chờ đến lượt mình. Đây cũng là điểm gây khó khăn khi trẻ học tập theo nhóm, đồng thời còn ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ của trẻ với những bạn cùng lớp.

– Né tránh hoặc tỏ thái độ không thích thực hiện các nhiệm vụ cần nỗ lực tinh thần lâu dài như làm bài tập trên lớp và ở nhà.

– Bốc đồng, hấp tấp, bất cẩn, không chú ý đến tiểu tiết, trẻ thường đưa ra lời giải bài tập nhanh chóng mà không xem xét lại dẫn tới dễ gặp sai sót trong học tập.

– Không tuân thủ quy tắc đã đặt ra ở trường, lớp, trẻ thường xuyên vi phạm nội quy và bị phạt. Một số hình phạt như đứng góc lớp, cho ra ngoài, đình chỉ học… cũng làm gián đoạn việc học của trẻ.

– Không biết giữ gìn tài liệu và vật dụng theo đúng thứ tự nên hay làm mất sách vở, dụng cụ học tập.

– Kỹ năng quản lý thời gian kém, không hoàn thành bài tập trong thời hạn được giao.

– Hay quên những nhiệm vụ hằng ngày như việc chuẩn bị cho bài học tiếp theo, lịch học…

– Bồn chồn, khó đi vào giấc ngủ, ngủ không sâu giấc vào ban đêm khiến một số trẻ buồn ngủ, thiếu minh mẫn vào ban ngày. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ.

– Kết quả học tập kém gây cho trẻ tâm lý chán nản, không thích đi học, do vậy tỷ lệ trẻ tăng động bỏ học rất cao khi bước vào tuổi vị thành niên. Ngoài ra, nhiều trẻ mang thai sớm hoặc có những hành vi vi phạm pháp luật cũng bắt buộc phải bỏ học giữa chừng.

Để hiểu thêm về mức độ nguy hiểm và những ảnh hưởng của chứng tăng động giảm chú ý tới việc học tập, cuộc sống của trẻ, các bậc phụ huynh hãy dành chút ít thời gian tham khảo video chia sẻ của Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Minh Hòa tại đây:


Ảnh hưởng của tăng động giảm chú ý tới cuộc sống của trẻ

Nếu con bạn gặp phải hội chứng tăng động giảm chú ý, hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại 0963048266 để được tư vấn về cốm Egaruta – sản phẩm chuyên biệt giúp trẻ bớt hiếu động, biết nghe lời và cải thiện khả năng tập trung trong học tập.

Cách hạn chế ảnh hưởng của tăng động giảm chú ý tới việc học của trẻ

Liệu pháp giáo dục hành vi

Các chuyên gia khuyến cáo tốt nhất là phát hiện và điều trị tăng động giảm chú ý trước khi trẻ đi học. Quan trọng nhất trong điều trị vẫn là liệu pháp giáo dục hành vi. Cha mẹ nên phối hợp với thầy cô giáo thiết lập cho trẻ kế hoạch các công việc hằng ngày đi kèm mốc thời gian cụ thể và yêu cầu trẻ thực hiện, đồng thời có quy tắc thưởng – phạt rõ ràng. Bên cạnh đó, người lớn có thể dạy cho trẻ các kỹ năng giao tiếp xã hội như cần xếp hàng chờ đợi đến lượt mình, chia sẻ đồ chơi cho các bạn và học cách mở lời khi cần sự giúp đỡ của người khác.

Sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược tự nhiên

Bên cạnh liệu pháp giáo dục hành vi, sử dụng các sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược tự nhiên là phương pháp được nhiều chuyên gia thần kinh Nhi và phụ huynh lựa chọn nhằm nâng cao hiệu quả cũng như rút ngắn quá trình điều trị. Một số thảo dược như Câu đằng, An tức hương được sử dụng từ lâu đời trong nền y học dân tộc với tác dụng trấn tĩnh hệ thần kinh, an thần không gây ngủ. Hiện nay, hai thảo dược này đã được nghiên cứu, kết hợp cùng các dưỡng chất bổ não GABA, Taurine, Magie và ứng dụng trong dòng sản phẩm hỗ trợ tiện lợi cho trẻ, đó là cốm Egaruta. Không chỉ giúp trẻ bớt nghịch ngợm, hiếu động, biết nghe lời, cốm Egaruta còn tăng cường sự tập trung chú ý, cải thiện khả năng tư duy, ghi nhớ, học hành tiến bộ hơn.

Hiệu quả của sản phẩm đã được nhiều chuyên gia đánh giá cao, trong đó Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Minh Hòa cũng có những nhận định tích cực như sau:


Nhận định của chuyên gia về lợi ích của cốm Egaruta

Và thực tế, cũng đã có hàng ngàn trẻ tăng động giảm chú ý cải thiện hiệu quả nhờ kiên trì dùng cốm Egaruta. Cùng lắng nghe chia sẻ của phụ huynh các bé tại video sau:

Bí kíp giúp trẻ tăng động bớt nghịch ngợm, tập trung chú ý và học hành tốt hơn

Sử dụng thuốc tây y

Rất hiếm khi bác sĩ sử dụng thuốc tây y trong điều trị tăng động giảm chú ý, chỉ trừ những trường hợp nặng. Bởi những loại thuốc này không chỉ tác động không tốt tới sự phát triển của trẻ mà hiệu quả mang lại không bền vững, khi ngừng thuốc nhiều trẻ lại hiếu động, kém tập trung như ban đầu.

Nếu thấy con mình có những biểu hiện nghịch ngợm, hiếu động quá mức và/hoặc kém tập trung kéo dài trên 6 tháng, bạn nên đưa bé đi thăm khám và điều trị sớm, tránh ảnh hưởng đến việc học tập và tương lai của bé về sau.

Ds. Lương Lan

Nguồn tham khảo:

https://www.nimh.nih.gov/health/topics/attention-deficit-hyperactivity-disorder-adhd/index.shtml

—–—–—–—–—–—–

Thông tin sản phẩm chứa Câu đằng, An tức hương:

 

Bảng giá

HỖ TRỢ TƯ VẤN, ĐẶT HÀNG: 0963.048.2660962.620.043

  • Cốm EGARUTA (EGA Đỏ) – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

  • EGARUTA Platinum (EGA Cam) *Mới* – Mua 6 tặng 1

Từ 1 – 5 hộp: 325.000 đồng/hộp

Từ 6 hộp trở lên: 310.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng

Để được tư vấn chính xác về công dụng, cách dùng của sản phẩm, cha mẹ lưu ý đọc đúng tên các sản phẩm nhé:

Cốm Egaruta (đọc là E-ga-ru-ta)

Cốm Egaruta Platinum (đọc là E-ga-ru-ta-pờ-la-ti-num)

Đặt hàng online



    360.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 360.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      14 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      Lệ Quyên
      Lệ Quyên
      3 Năm Trước

      cháu tôi năm nay 4 tuổi đang học mầm non tuy nhiên bé chuyển trường liên tục vì hay đánh bạn trong lớp và không tập trung như các bạn khác , cho tôi hỏi bé có uống được cốm này không?

      Thanh THanh
      Thanh THanh
      3 Năm Trước

      Bé 6 tuổi bị tăng động giảm chú ý , bé chuẩn bị vào lớp 1 rồi mà em thấy lo quá , bé uống cốm với liều như thế nào ah

      Thủy,
      Thủy,
      4 Năm Trước

      Con tôi năm nay học lớp 6, mọi sinh hoạt của cháu thì bình thường. Rieng trong học tập thì cháu khong được tập trung. Xin hãy tư vấn giúp toi

      Ly,
      Ly,
      5 Năm Trước

      Chao bac si!con e nam nay hoc lop 1 nhung be di hoc ko tap trung,hoc bai ko nho.khong nghe loi co giao,khong co tinh kien nhan khi lam moi viec.,nho bac si tu van dum
      Cam on bac si

      Hau Nguyên Thu,
      Hau Nguyên Thu,
      5 Năm Trước

      Mình rất buồn vì con mình cũng mặc bệnh tăng động ko thể đi học đc mình rất buồn

      Lưu Thúy,
      Lưu Thúy,
      6 Năm Trước

      con mình rất dễ nổi cáu Và vứt các đồ chơi khi mà ko theo ý của cháu và cháu rất mất tập trung .cháu nhà mình có uống được cốm này ko vậy. và mình ở hà nội thì mua ở hiệu thuốc nào

      Dương.
      Dương.
      6 Năm Trước

      Chào bác sỹ!
      Con tôi năm nay lên 6 tuổi cháu phát triển bình thường duy có điều khi học bài cháu kém tập trung không chú ý và học trước quên sau không nhớ được bảng chữ cái đã học vậy bác sỹ cho tôi hỏi đấy có phải dấu hiệu của bệnh tăng động và giảm chú ý không ah? Bác sỹ có thể cho tôi lời khuyên về nơi khám và cách điều trị cho bé. Cám ơn bác sỹ.