Rối loạn hành vi chống đối ở trẻ tăng động: Nhận biết sớm để điều trị hiệu quả

Nhiều trẻ tăng động có biểu hiện rối loạn hành vi chống đối ngay từ khi còn nhỏ, khiến cha mẹ vô cùng đau đầu bởi tỷ lệ bỏ học rất cao, đồng thời ít đạt được thành công trong cuộc sống. Bởi vậy, việc chẩn đoán và điều trị sớm  rối loạn hành vi chống đối ở trẻ tăng động rất quan trọng, tránh ảnh hưởng đến tương lai của trẻ về sau.

Thế nào là rối loạn hành vi chống đối ở trẻ tăng động?

Rối loạn hành vi chống đối là những hành vi và thái độ tiêu cực diễn ra trong thời gian dài. Trẻ thường có hành động đối kháng, không chịu hợp tác, hay nói dối và có biểu hiện hung hăng, đối xử khắc nghiệt với người khác nhưng đôi lúc lại rất thờ ơ. Mặc dù vậy nhưng chúng không quan tâm đến việc mình làm là đúng hay sai và không hề thấy có lỗi về những hành vi sai trái của mình. 5 – 15% số trẻ khởi phát hội chứng này trước tuổi dậy thì.

Triệu chứng và những biểu hiện thường gặp theo từng độ tuổi

Các biểu hiện của trẻ tăng động có mắc kèm rối loạn hành vi chống đối thay đổi ở từng độ tuổi khác nhau bao gồm:

Trẻ từ 3 – 7 tuổi

Khả năng tập trung chú ý của trẻ rất kém, trẻ không muốn làm theo lời người lớn, không tuân thủ hướng dẫn, dễ nổi cáu, hay tự làm tổn thương mình hoặc gây gổ, đánh cãi nhau với bạn bè, phá hoại đồ đạc, luôn làm phiền mọi người và đổ lỗi cho người khác về những sai lầm của mình.

Trẻ từ 8 – 11 tuổi

Trẻ vẫn có những triệu chứng như lúc còn nhỏ nhưng mạnh mẽ hơn. Trẻ thường dễ nổi nóng và tranh cãi với người lớn hơn. Những trẻ này không thích ở nhà, học tập kém, hay nói dối, nói bậy, trộm đồ của người khác, cố tình vi phạm các nội quy ở trường học hoặc ở nơi công cộng, hay đánh nhau và bắt nạt những trẻ nhỏ hơn.

Trẻ tăng động có rối loạn hành vi chống đối thường gây gổ, đánh nhau

Trẻ tăng động có rối loạn hành vi chống đối thường gây gổ, đánh nhau

Trẻ từ 12 – 17 tuổi

Trẻ ở độ tuổi này có biểu hiện hung hăng, bốc đồng, luôn mang tâm lý oán giận và hay gây thương tích cho người khác. Đặc biệt, trẻ thích lấy trộm xe của cha mẹ, thậm chí người không quen biết và lái xe khi chưa được phép, thường xuyên sử dụng rượu bia, ma túy, các chất kích thích… bỏ học sớm, bỏ nhà ra đi.

Tuy nhiên, để khẳng định chính xác có phải trẻ gặp phải chứng rối loạn hành vi chống đối hay không, trẻ cần có ít nhất 4 trong các triệu chứng sau:

– Không tuân theo quy tắc đã được đặt ra hoặc từ chối yêu cầu của người lớn.

– Dễ mất bình tĩnh, hay có những cơn cáu giận vô cớ.

– Thường xuyên tức giận, oán giận.

– Sẵn sàng tranh cãi với người lớn.

– Hay làm phiền người khác.

– Thường cảm thấy bản thân bị xúc phạm hoặc dễ dàng bực bội với người khác.

– Thường xuyên đổ lỗi cho người khác về lỗi lầm của mình hoặc những hành vi sai trái.

– Hay hoài nghi về mọi thứ, mọi người xung quanh.

Nếu nhận thấy con mình có các dấu hiệu của hội chứng tăng động giảm chú ý kèm rối loạn hành vi chống đối, bạn nên sắp xếp thời gian đưa con đi thăm khám sớm ở các bệnh viện Nhi hoặc chuyên khoa thần kinh của các bệnh viện lớn để được chẩn đoán chính xác và có hướng điều trị kịp thời.

Nếu bạn đang nghi ngờ con mắc chứng tăng động giảm chú ý, hãy thực hiện bài trắc nghiệm chẩn đoán chính xác cho trẻ TẠI ĐÂY hoặc chủ động gọi điện thoại/Zalo qua số 0963048266 để được các chuyên gia hỗ trợ tư vấn trực tiếp.

Hậu quả của rối loạn hành vi chống đối ở trẻ tăng động

Trẻ tăng động có mắc kèm rối loạn hành vi chống đối lớn lên có thể tiến triển thành rối loạn thách thức chống đối và có nguy cơ phải đối diện với pháp luật cao hơn trẻ chỉ bị tăng động thông thường. Trẻ dễ sa vào các tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, đánh nhau, nghiệm ma túy, trộm cướp, hiếp dâm, mang thai khi còn vị thành niên, thậm chí giết người khi trưởng thành.

Ngoài ra, trẻ không tập trung vào học hành hoặc bỏ học sớm sẽ không đạt được thành công trong sự nghiệp. Trong mối quan hệ tình cảm, trẻ thường thiếu kiên nhẫn nên gặp thất bại thường xuyên.

Làm thế nào để điều trị rối loạn hành vi chống đối?

Liệu pháp giáo dục hành vi

Quan trọng nhất trong điều trị rối loạn hành vi chống đối ở trẻ tăng động vẫn là kết hợp giữa gia đình và nhà trường để giáo dục hành vi cho trẻ.

– Giáo dục tại trường học: Cha mẹ nên trao đổi với giáo viên tổ chức các buổi dạy thêm, tạo môi trường học tập cởi mở giữa thầy và trò, tăng cường các hoạt động học ngoài trời với nội quy thưởng, phạt rõ ràng, tích cực khen thưởng, động viên nếu trẻ đạt được kết quả tốt.

– Giáo dục tại nhà:

+ Đầu tiên, cha mẹ cần học cách để trở thành người bạn đáng tin cậy của trẻ, cùng con chơi, học và thực hiện những hoạt động sinh hoạt thường ngày. Điều này giúp cha mẹ nhận ra tâm tư, tình cảm và những nhu cầu của con, giúp con giải quyết những tình huống nhạy cảm có thể gặp phải. Từ đó, trẻ sẽ cảm thấy an toàn hơn trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình và tôn trọng, gần gũi cha mẹ nhiều hơn.

+ Cha mẹ cũng có thể khen thưởng khi trẻ làm được việc đúng, luôn có thái độ vui vẻ và nhẹ nhàng nhắc nhở, phân tích nếu con làm sai. Dần dần, trẻ sẽ hình thành thói quen làm những việc tích cực.

+ Phụ huynh có thể lập ra thời gian biểu hằng ngày một cách chi tiết để trẻ thực hiện nhằm cải thiện khả năng tập trung, chú ý tốt hơn. Nếu trẻ có biểu hiện thích quậy phá, xen ngang, làm phiền người khác, cha mẹ không nên bỏ qua mà nên cảnh cáo trẻ bằng cách không đáp ứng đòi hỏi của trẻ, không chơi cùng hoặc nhốt trẻ vào phòng.

Cha mẹ cần có phương pháp giáo dục phù hợp với những rối loạn hành vi chống đối ở trẻ tăng động

Cha mẹ cần có phương pháp giáo dục phù hợp với những rối loạn hành vi chống đối ở trẻ tăng động

Sản phẩm từ thảo dược tự nhiên giúp trẻ bớt tăng động, giảm rối loạn hành vi

Ngày nay, các sản phẩm hỗ trợ có nguồn gốc từ Câu đằng, An tức hương như Tpcn cốm Egaruta luôn là lựa chọn đầu tay của các chuyên gia thần kinh Nhi trong điều trị tăng động giảm chú ý đi kèm rối loạn hành vi chống đối. Bởi đây là hai loại thảo dược được biết đến từ lâu đời trong nền y học dân tộc với tác dụng trấn tĩnh hệ thần kinh, ổn định hoạt động của não bộ, an thần, có vai trò giúp trẻ bớt hiếu động, nghịch ngợm, biết nghe lời, hạn chế các biểu hiện rối loạn hành vi và cải thiện khả năng tập trung, chú ý cho trẻ.

Cốm Egaruta được đông đảo phụ huynh tín nhiệm và đã có rất nhiều trẻ tăng động sử dụng sản phẩm và cải thiện hiệu quả. Trong đó câu chuyện của bé con anh Tuân ở TP Việt Trì, Phú Thọ là một minh chứng điển hình.

Bằng chất giọng trầm ấm, hòa cùng niềm vui, niềm hạnh phúc, anh chia sẻ: “Chỉ sau 6 hộp cốm Egaruta, cháu đã không còn biểu hiện nghịch ngợm luôn tay luôn chân, cháu biết nghe lời và cũng tập trung, chú ý nhiều hơn”. Cùng lắng nghe câu chuyện về hành trình tìm kiếm giải pháp trị bệnh cho con của anh trong video sau.


Bên cạnh đó, cha mẹ nên xây dựng cho trẻ chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học bằng cách hạn chế các loại thực phẩm chứa nhiều đường, tinh bột, mì chính, thực phẩm chế biến sẵn, tăng cường cá, rau xanh, trái cây… Ngoài ra, bạn nên tránh cho con sử dụng các thiết bị điện tử như tivi, điện thoại di động, ipad, máy tính, thay vào đó là khuyến khích con luyện tập thể dục thể thao và tham gia các hoạt động ngoài trời để phát triển toàn diện và nâng cao sức khỏe.

Ds. Lan Lương

Nguồn tham khảo:

http://www.chadd.org/Understanding-ADHD/About-ADHD/Coexisting-Conditions/Disruptive-Behavior-Disorders.aspx

—–—–—–—–—–—–

Thông tin sản phẩm chuyên biệt cho trẻ tăng động giảm chú ý có nguồn gốc từ thảo dược:

 

Bảng giá

HỖ TRỢ TƯ VẤN, ĐẶT HÀNG: 0963.048.2660962.620.043

  • Cốm EGARUTA (EGA Đỏ) – Mua 6 tặng 1

Từ 1 – 5 hộp: 230.000 đồng/hộp

Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

  • EGARUTA Platinum (EGA Cam) *Mới* – Mua 6 tặng 1

Từ 1 – 5 hộp: 360.000 đồng/hộp

Từ 6 hộp trở lên: 330.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển mọi đơn hàng

Đặt hàng online



    360.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 360.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      16 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      hoàng thái
      hoàng thái
      2 Năm Trước

      con mình 10 học hành giảm sút và luôn có những hành động cáu gắt thì nên sử dụng như tn ạ

      Linh Trang
      Linh Trang
      2 Năm Trước

      Em muốn mua 3 hộp về Quảng nam

      Trân Mỹ
      Trân Mỹ
      2 Năm Trước

      Em bé 3 tuổi đi học mầm non từ lúc 2 tuổi, nhưng bé rất hay đánh bạn trong lớp , cho em hỏi bé uống cốm này với liều như thế nào ah

      Tươi phạm
      Tươi phạm
      2 Năm Trước

      con tôi năm nay 5 tuổi bị chứng rối loạn tăng động phổ tự kỷ ,bé đi học không tập trung bị cô la hoài ah

      Hùng Hoàng
      Hùng Hoàng
      3 Năm Trước

      Xin tư vấn cách điều trị tăng động giảm chú ý ở bé 5 tuổi. Bé chuẩn bị vào lớp 1 mà nghịch và hiếu động quá, không tập trung để ghi nhớ được gì

      Phương Nguyên,
      Phương Nguyên,
      3 Năm Trước

      Mua 3 hộp về Hải phòng thì mua như thế nào ah

      Trinh ,
      Trinh ,
      5 Năm Trước

      Con trai mình rất dễ nổi cáu hay vứt các đồ chơi khi cháu không thích và cháu rất mất tập trung .Cháu có uống được cốm này ko vậy, và mình ở hà nội thì mua cốm ở đâu

      Vân.
      Vân.
      5 Năm Trước

      Chào BS Toio có 2 con .đua con đầu tôi nay đc 12tuoi.luc 9t cháu bị động kinh .hiện tại cháu khỏe mạnh ko còn co gíat nua.nhung bsi chẩn đoán cháu bị tang động.ko nghe loi.hay nghịch phá.la hét và giận du.ko tập trung.vậy cháu có thể uống thuốc EGARUTA đc ko bsi.hiện cháu vẩn đang uống thuốc điều trị động kinh.