Thuốc điều trị tăng động giảm chú ý có để lại tác dụng phụ gì cho trẻ?

Vốn dĩ thuốc tây không phải là lựa chọn ưu tiên hàng đầu trong việc điều trị tăng động giảm chú ý ở trẻ nhỏ, bởi ngoài tác dụng chữa bệnh, thuốc có thể gây ra nhiều tác dụng không mong muốn. Nhưng với một số trường hợp tăng động nặng, khó điều chỉnh hành vi thì việc sử dụng thuốc sẽ là điều bắt buộc, cha mẹ nên tìm hiểu kỹ các thông tin về những loại thuốc này để có hướng xử trí phù hợp khi cần thiết.

Các nhóm thuốc điều trị tăng động giảm chú ý được sử dụng phổ biến hiện nay

Hiện nay có ba nhóm thuốc chính được sử dụng trong điều trị hội chứng tăng động giảm chú ý, đó có thể là:

– Thuốc kích thích gồm amphetamin và methylphenidate có tác dụng giảm hiếu động, cải thiện khả năng tập trung, trong đó methylphenidate là loại được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.

– Thuốc không kích thích (Atomoxetine, Clonidine, Guanfacine): Là thuốc được bào chế chuyên biệt để điều trị hội chứng này và được FDA phê duyệt từ năm 2003, mặc dù không giảm nhanh triệu chứng bằng nhóm thuốc kích thích nhưng thời gian tác dụng lại kéo dài hơn.

– Thuốc chống trầm cảm: Các thuốc nằm trong nhóm này giúp ổn định hoạt động của hệ thần kinh bằng cách tác động vào các chất dẫn truyền thần kinh trong não bộ, đặc biệt hữu ích cho những trẻ bị tăng động giảm chú ý đi kèm trầm cảm, lo lắng hoặc các rối loạn tâm lý khác.

Phản ứng phụ thường gặp của nhóm thuốc kích thích

Mặc dù các tác dụng phụ không nghiêm trọng tới mức trẻ phải ngừng thuốc. Tuy nhiên, cha mẹ cũng nên lưu ý những phản ứng không mong muốn mà trẻ có thể gặp phải trong quá trình sử dụng để có hướng khắc phục ngay từ sớm:

– Phản ứng thường gặp: Đau bụng hoặc đau dạ dày, đau đầu, ăn không ngon, lo lắng, nghẹt mũi, khó ngủ, thân nhiệt cao hơn bình thường…

– Tác dụng phụ ít gặp: Hay cáu giận, chán ăn, chóng mặt, buồn ngủ, lo lắng, đau cơ, buồn nôn, nôn, sổ mũi, rụng tóc, tâm trạng phấn khích hơn bình thường…

– Hiếm gặp: Giật cơ (hội chứng Tics), co giật, giảm thị lực, giãn cơ, xuất huyết dưới da…

Methyphenidate là thuốc điều trị tăng động giảm chú ý phổ biến nhất hiện nay

Methyphenidate là thuốc điều trị tăng động giảm chú ý phổ biến nhất hiện nay

Nếu con bạn có biểu hiện nghịch ngợm, hiếu động quá mức, khả năng tập trung chú ý kém và bạn đang đi tìm giải pháp điều trị ngoài sử dụng thuốc thì cốm Egaruta là lựa chọn hữu hiệu và an toàn cho trẻ. Liên hệ số điện thoại 0963048266 để biết thông tin chi tiết

Thuốc không kích thích có thể gây những tác dụng không mong muốn nào?

Atomoxetine có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn thường gặp như:

– Đau bụng.

– Chán ăn, có thể gây giảm cân.

– Buồn nôn.

– Chóng mặt.

– Mệt mỏi.

– Tâm trạng lâng lâng.

Một số tác dụng không mong muốn ít gặp hơn bao gồm:

– Bệnh vàng da và các vấn đề về gan.

– Tăng ý muốn tự tử ở trẻ vị thành niên.

– Có các phản ứng dị ứng nghiêm trọng như phát ban, sưng tấy.

Nhiều trường hợp trẻ sử dụng thuốc kích thích trong điều trị tăng động giảm chú ý có biểu hiện chậm phát triển hơn những trẻ cùng trang lứa. Tuy nhiên, hầu hết những trẻ này sẽ bắt kịp về chiều cao và cân nặng khi chúng trưởng thành.

Nếu trẻ có tiền sử huyết áp thấp hoặc có một thành viên trong gia đình mắc các bệnh lý tim mạch có thể không phù hợp với Clonidine (Kapvay), Guanfacine (Intuniv) bởi chúng có thể gây ra những tác dụng không mong muốn như buồn ngủ, mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt. Những phản ứng phụ hiếm gặp và nghiêm trọng hơn bao gồm huyết áp thấp, rối loạn nhịp tim…

Thuốc chống trầm cảm có ảnh hưởng tới trẻ tăng động không?

Trong nhiều trường hợp bác sĩ chỉ định thuốc chống trầm cảm để điều trị tăng động giảm chú ý ở cả trẻ em và người lớn, nhất là khi có mắc kèm dấu hiệu của sự trầm cảm. Các loại thuốc này hoạt động theo cơ chế tăng nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh như norepinephrine, serotonin và dopamin.

Tuy nhiên, các loại thuốc này có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn gồm khô miệng, khó chịu vùng dạ dày, táo bón, khô miệng, mờ mắt, buồn ngủ, huyết áp thấp, tăng cân, mồ hôi nhiều, buồn nôn, nhức đầu, dị ứng táo bón, các vấn đề về đường tiểu, làm tăng ý nghĩ tự tử ở trẻ tăng động mắc kèm trầm cảm hoặc các rối loạn tâm thần khác. Quá liều thuốc chống trầm cảm có thể gây tử vong. Ngoài ra, các thuốc ức chế MAO có thể tương tác với một số thực phẩm hoặc loại thuốc khác.

Lưu ý cho cha mẹ khi sử dụng thuốc điều trị tăng động giảm chú ý cho con

– Bác sĩ có thể bắt đầu cho sử dụng thuốc với liều thấp, sau đó tăng dần theo thời gian cho đến khi các triệu chứng của trẻ được kiểm soát. Do vậy, cha mẹ cần tuân thủ đúng liều lượng được chỉ định, không tự ý tăng hay giảm liều, ngưng dùng thuốc để tránh tác dụng phụ có thể xảy ra.

– Không nên quên liều, nếu lỡ quên, hãy hỏi ý kiến bác sĩ.

– Cần kiên nhẫn nếu điều trị bằng các loại thuốc chống trầm cảm bởi các loại thuốc này thường mất ít nhất 2 – 4 tuần mới có thể phát huy tác dụng.

– Thông báo với bác sĩ ngay nếu nhận thấy con có bất kỳ biểu hiện bất thường nào và nghi ngờ đó là do tác dụng phụ của thuốc.

Cần cho trẻ tăng động uống thuốc đúng liều theo chỉ định

Cần cho trẻ tăng động uống thuốc đúng liều theo chỉ định

Điều trị tăng động giảm chú ý không dùng thuốc

Hiện nay, phương pháp điều trị tăng động giảm chú ý không dùng thuốc được áp dụng phổ biến nhất là liệu pháp giáo dục hành vi. Cha mẹ nên dành cho con những lời khen ngợi, động viên kịp thời nếu con làm được việc đúng, tránh la mắng, trách phạt khi con làm gì sai sẽ khiến trẻ sinh ra tâm lý chống đối về sau. Để cải thiện khả năng tập trung chú ý cho trẻ, cha mẹ có thể lập ra kế hoạch cụ thể đi kèm mốc thời gian để yêu cầu trẻ thực hiện.

Bên cạnh đó, sử dụng sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược chứa Câu đằng, An tức hương là hướng đi mới trong điều trị tăng động giảm chú ý được nhiều chuyên gia thần kinh Nhi khuyên dùng. Bởi hai thảo dược này có tác dụng an thần, giảm các kích thích trong não bộ, giúp trẻ tăng động giảm nghịch ngợm, hiếu động quá mức, cải thiện khả năng tập trung chú ý tốt hơn, đồng thời không mang lại những tác dụng không mong muốn như điều trị bằng thuốc tây y, do vậy, các bậc phụ huynh có thể tham khảo để giúp con sớm kiểm soát hành vi của mình.

Hiện nay, bộ đôi thảo dược này cũng đã được nghiên cứu và ứng dụng trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe có tên thương mại cốm Egaruta. Sản phẩm được đông đảo phụ huynh đón nhận và tin tưởng cho con mình sử dụng. Trong đó, câu chuyện của con trai chị Hà là minh chứng cho những lợi ích tuyệt với mà cốm Egaruta mang lại cho trẻ tăng động.


Chia sẻ của chị Hà về hành trình trị chứng tăng động cho con trai 6 tuổi

Xem thêm: Cốm Egaruta – lựa chọn tối ưu nhất cho trẻ tăng động giảm chú ý

Với chứng tăng động giảm chú ý, tùy từng mức độ bệnh và độ tuổi của mỗi trẻ, các chuyên gia sẽ giúp cha mẹ lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất cho con yêu của bạn. Hơn tất cả là liệu pháp giáo dục hành vi đúng cách, cha mẹ nên tham khảo và áp dụng tại nhà.

Xem thêm: Lợi ích từ liệu pháp giáo dục hành vi cho trẻ tăng động

Ds. Lương Lan

Nguồn tham khảo:

http://www.webmd.com/add-adhd/adhd-nonstimulant-drugs-therapy#1

https://www.drugs.com/sfx/methylphenidate-side-effects.html

—–—–—–—–—–—–

 

 

Bảng giá

HỖ TRỢ TƯ VẤN, ĐẶT HÀNG: 0963.048.2660962.620.043

  • Cốm EGARUTA (EGA Đỏ) – Mua 6 tặng 1

Từ 1 – 5 hộp: 230.000 đồng/hộp

Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

  • EGARUTA Platinum (EGA Cam) *Mới* – Mua 6 tặng 1

Từ 1 – 5 hộp: 360.000 đồng/hộp

Từ 6 hộp trở lên: 330.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển mọi đơn hàng

Đặt hàng online



    360.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 360.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      20 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      Trần thị Ngọc Yến
      Trần thị Ngọc Yến
      2 Năm Trước

      Dạ thưa bs con e cháu năm nay 4tuoi rưỡi . Giảm chú ý. Hay cáu gắt và hay nhảy bs tư vấn giúp e cho cháu uống loại thuốc nào để cháu không còn nhảy nữa ạ

      Hằng Trần
      Hằng Trần
      2 Năm Trước

      Con e bị tăng động giảm chú ý. Rất ngịch hay ăn vạ và rất là khó vào giấc ngủ phải uống thuốc gì ạ

      Lê Cầm Vân
      Lê Cầm Vân
      3 Năm Trước

      Con mình rất nghịch nói trước quên sau., tư vấn giúp tôi xem có cách nào cải thiện không

      Hòa Thu,
      Hòa Thu,
      3 Năm Trước

      bé nhà e gần 2 tháng nữa là 3 tuổi mà hay nghịch lắm thì giờ đi khám tăng động có đc ko ạ

      Thanh Trúc,
      Thanh Trúc,
      3 Năm Trước

      Con mình bị tăng động giảm chú ý, Bé đang uống thuốc bổ não của úc, có uống cốm này được ko””””
      Mình muốn mua i cốm EGR

      Thanh Thiện,
      Thanh Thiện,
      4 Năm Trước

      Con minh nam nay 7 tuoi.Minh muon hoi con minh cung bi tang dong minh muon mua thuoc dieu tri vag mua thuoc nao thi tot vayban

      Thảo,
      Thảo,
      4 Năm Trước

      Con e năm nay 5tuoi.ChAu bị đông kinh nhưng giơ cháu do roi.hiên tai cháu bị tăng đông.vậy cho cháu uống cốm được ko

      Hòa,
      Hòa,
      5 Năm Trước

      Con tôi năm nay 9tuổi, cháu chạy nhảy suốt ngày và cũng không chú ý nghe giản do vậy kết quả học tập cũng không tốt. Tôi có tham khảo trên mạng thì các triệu chứng của con tôi khá giống với chứng tăng động giảm chú ý. Xin hỏi chuyên gia, bệnh này điều trị như nào để có kết quả .

      Ngọc Bùi,
      Ngọc Bùi,
      5 Năm Trước

      Tôi ở Hải Dương có bán không a

      Vi.
      Vi.
      5 Năm Trước

      Xin chào Hiện tại bé trai nhà e đã 10 tuổi . Năm nay sẽ vào lớp 4 mà bé cứ bị cô giáo ở trường dạy học đều nói bé không hoàn thành , không chịu chú ý đến b