Tăng động giảm chú ý và rối loạn thiếu tập trung: Thông tin cần biết!

 Bạn đã từng nghe đến hai khái niệm rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) và rối loạn thiếu tập trung (ADD)? Vậy hai chứng bệnh này giống hay khác nhau, làm thế nào để phân biệt, tránh nhầm lẫn? Bài viết này sẽ giúp bạn làm sáng tỏ vấn đề này.

Tăng động giảm chú ý và rối loạn thiếu tập trung – Phân biệt ra sao?

Đây là hai trong số rất nhiều rối loạn phát triển được nhận biết ở trẻ dưới 17 tuổi với cơ chế chung là do rối loạn hoạt động thần kinh, ảnh hưởng đến hành vi tổng thể, bao gồm sự chú ý, khả năng kiểm soát các hành động. Hai thuật ngữ này thường được sử dụng thay thế cho nhau vì ranh giới phân định thường rất nhỏ. Trước năm 1994, y học gọi chung bằng một tên gọi là “rối loạn tập trung” (ADD), tuy nhiên nhiều nghiên cứu sau đó đã chỉ ra điểm khác biệt giữa 2 tên gọi này.

Cho đến nay, rối loạn tập trung chỉ là một trong ba dạng thể hiện của hội chứng tăng động giảm chú ý, để phân biệt rõ hơn sẽ cần căn cứ vào những tiêu chuẩn sau:

Rối loạn thiếu tập trung (ADD)

Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)

Thường chỉ mất tập trung đơn thuần, ít hoặc không hiếu động thái quá hay bốc đồng

Thường kết hợp cả giảm chú ý, hiếu động thái quá và bốc đồng

Tích cách thường rụt rè, nhút nhát, hay trầm tư, nhất là ở môi trường mới lạ

Tính cách bạo dạn, không ngại ngùng. Ở những môi trường mới thường không sợ hãi

Thường dễ chấp nhận và tiếp thu với góp ý, hướng dẫn

Khó tiếp nhận sự góp ý hoặc thực hiện theo hướng dẫn

Thường không có rối loạn hành vi, cảm  xúc

Khó kiểm soát cảm xúc, dễ cáu gắt vô cớ

Bảng phân biệt trẻ rối loạn thiếu tập trung và trẻ tăng động giảm chú ý

Xem thêm: Bệnh tăng động giảm chú ý: Tổng hợp nguyên nhân và cách trị

Có phải cứ mất tập trung là bị bệnh tăng động giảm chú ý không?

Thực tế, không phải mọi trường hợp thiếu tập trung đều là hội chứng tăng động giảm chú ý bởi trong một vài thời điểm nhất định chúng ta có thể bị giảm tập trung do tác động của nhiều yếu tố. Ở trẻ nhỏ, các biểu hiện giảm tập trung thường được nhận biết nếu quan sát kỹ càng:

– Nếu một đứa trẻ được đánh giá là rất “ngoan”, không chạy nhảy hay hoạt động quá nhiều nhưng ngồi học mất tập trung, đặc biệt là khi bị phân tâm phải suy nghĩ nhiều vấn đề hoặc do sự tác động quá lớn từ bên ngoài, hậu quả là không theo kịp các bài giảng, các nhiệm vụ. Tuy nhiên, khi được nhắc nhở, trẻ dễ dàng tiếp nhận và cải thiện sự tập trung một cách nhanh chóng.

– Ngược lại, với trẻ tăng động dạng kém tập trung, chúng sẽ phải mất nhiều thời gian hơn để cải thiện, cần có sự theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thường xuyên, liên tục của người lớn.

Sự thiếu tập trung được kết luận là tăng động giảm chú ý khi các biểu hiện này kéo dài trên 6 tháng và xuất hiện ở ít nhất hai điều kiện là ở nhà và ở trường. Ngoài ra, tăng động giảm chú ý dạng điển hình ngoài giảm tập trung chú ý thường kèm theo các biểu hiện hiếu động thái quá và bốc đồng như sau:

– Trẻ luôn vận động, ngọ nguậy chân tay và thấy bồn chồn khó chịu nếu phải ngồi yên trong một thời gian dài.

– Thích chạy nhảy, leo trèo lên các đồ vật trong lớp học và ở nhà.

– Có những hành vi bồng bột, không suy nghĩ trước khi làm, không lường hết sự nguy hiểm của mỗi hành động.

– Thiếu kiên nhẫn, khó khăn khi tham gia các hoạt động theo thứ tự hoặc cần sự yên lặng.

– Nói quá nhiều, không đúng chủ đề, thường không theo kịp câu chuyện hoặc ngắt lời người khác.

– Khó kiểm soát cảm xúc, hay trêu ghẹo các bạn ở lớp, dễ cáu gắt, tủi thân. 

Trẻ tăng động giảm chú ý ngoài kém tập trung còn rất hiếu động 

Trẻ tăng động giảm chú ý ngoài kém tập trung còn rất hiếu động

Nếu bạn vẫn còn băn khoăn, lo lắng về những biểu hiện của trẻ, hãy thực hiện ngay bài test chẩn đoán tăng động giảm chú ý TẠI ĐÂY, hoặc liên lạc với chúng tôi qua điện thoại/zalo số 0963.048.266 để được hỗ trợ tư vấn trực tiếp.

 

Giải pháp với rối loạn thiếu tập trung và tăng động giảm chú ý

Sự sai lệch trong dẫn truyền thần kinh do thiếu hụt các chất như Dopamin và Norepinephrine được coi là “thủ phạm” ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tập trung chú ý của trẻ. Do đó, bên cạnh các biện pháp điều trị bằng thuốc tây và hỗ trợ giáo dục hành vi thì việc bổ sung trực tiếp các dưỡng chất thiết yếu cho não là một hướng đi quan trọng trong điều trị chứng bệnh này.

Hiện nay, thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Egaruta là sản phẩm hỗ trợ duy nhất kết hợp giữa các thảo dược quý với những dưỡng chất tốt cho não bộ, tác động toàn diện để cải thiện khả năng tập trung chú ý, giảm biểu hiện hiếu động, bốc đồng ở trẻ.

– Thảo dược Câu đằng và An tức hương: có vai trò trấn tĩnh thần kinh giúp giảm những kích thích quá mức trong não bộ, thúc đẩy quá trình tái tổng hợp chất dẫn truyền thần kinh cần thiết, giảm bớt sự bốc đồng hiếu động quá mức, tăng tập trung chú ý cho trẻ.

– Taurin và Magie: bảo vệ tế bào thần kinh trước sự tấn công của các yếu tố stress oxy hóa, đồng thời cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho não bộ, giúp cải thiện tốt khả năng ghi nhớ.

Nhờ kiên trì sử dụng cốm Egaruta mà hàng ngàn trẻ đã bớt nghịch ngợm và tập trung, chú ý, học hành tốt hơn. Cùng lắng nghe chia sẻ của chị Thúy (TP HCM) trong video sau, để hiểu rõ hơn về lợi ích của cốm Egaruta với trẻ tăng động giảm chú ý:


Bí quyết giúp trẻ bớt nghịch ngợm, tập trung chú ý hơn 

Bên cạnh việc sử dụng cốm Egaruta mỗi ngày, các bậc phụ huynh cũng nên giáo dục hành vi để tăng khả năng tập trung, chú ý cho trẻ bằng một sô giải pháp được chia sẻ bởi Ths tâm lý Nguyễn Minh Hòa – Giám đốc trung tâm Nghiên cứu ứng dụng tâm lý giáo dục An Phúc Thành qua đoạn băng sau: 

 

Chuyên gia hướng dẫn cách giáo dục hành vi cho trẻ tăng động 

Bạn có thể quan tâm:

Cốm Egaruta – Giải pháp thảo dược giúp trẻ tăng khả năng tập trung chú ý

Phương pháp điều trị tăng động giảm chú ý ở trẻ

Dù là rối loạn tập trung hay rối loạn tăng động giảm chú ý trẻ đều cần được nhận biết sớm và can thiệp đúng cách để phát triển toàn diện và phát huy được lợi thế bản thân.

Ds. An Chu

Nguồn tham khảo:

https://www.medicalnewstoday.com/articles/315158.php

http://pediaa.com/difference-between-add-and-adhd/

Bảng giá

HỖ TRỢ TƯ VẤN, ĐẶT HÀNG: 0963.048.2660962.620.043

  • Cốm EGARUTA (EGA Đỏ) – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

  • EGARUTA Platinum (EGA Cam) *Mới* – Mua 6 tặng 1

Từ 1 – 5 hộp: 325.000 đồng/hộp

Từ 6 hộp trở lên: 310.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng

Để được tư vấn chính xác về công dụng, cách dùng của sản phẩm, cha mẹ lưu ý đọc đúng tên các sản phẩm nhé:

Cốm Egaruta (đọc là E-ga-ru-ta)

Cốm Egaruta Platinum (đọc là E-ga-ru-ta-pờ-la-ti-num)

Đặt hàng online



    360.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 360.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      0 Bình luận
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận