Rối loạn giấc ngủ ở trẻ: Dấu hiệu nhận biết & cách khắc phục hiệu quả!

5/5 - (1 bình chọn)

Rối loạn giấc ngủ ở trẻ có thể đa dạng nhiều biểu hiện, nhưng chung quy hậu quả đều dẫn đến sự mệt mỏi, thiếu tập trung chú ý trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Việc nhận biết sớm và can thiệp điều trị kịp thời là điều mà các bậc phụ huynh nên làm.

4 dấu hiệu nhận biết tình trạng rối loạn giấc ngủ ở trẻ

Mỗi trẻ sẽ có những dấu hiệu nhận biết khác nhau nhưng đặc điểm chung của tình trạng rối loạn giấc ngủ, đó là:

Khó ngủ, mất ngủ: Thường trằn trọc, khó vào giấc, hay mộng mị, tỉnh dậy quấy khóc giữa đêm.

– Sức khỏe suy kiệt: Cơ thể mệt mỏi, khó chịu, hay buồn ngủ, ngáp ngủ, ngủ gà gật vào ban ngày.

Thiếu tỉnh táo, mất tập trung: Trong mọi công việc hàng ngày như học tập, vui chơi, xem ti vi,…

– Phản ứng chậm: Thực hiện mọi công việc đều rất chậm chạp và trong trạng thái chán nản, ủ rũ.

Trẻ rối loạn giấc ngủ thường thiếu tỉnh táo, ngáp ngủ, ngủ gà gật vào ban ngày

Trẻ rối loạn giấc ngủ thường thiếu tỉnh táo, ngáp ngủ, ngủ gà gật vào ban ngày

Phân loại tình trạng rối loạn giấc ngủ

Rối loạn giấc ngủ ở trẻ có thể phân thành nhiều loại khác nhau, cụ thể như sau:

– Khó ngủ, mất ngủ: Trẻ không có khả năng ngủ hoặc ngủ không ngon giấc vào ban đêm.

– Hội chứng ngưng thở khi ngủ: Khi ngủ, trẻ có thể bị ngưng thở trong vài giây khiến trẻ thức giấc nhiều lần về đêm, gây mệt mỏi, kiệt sức và giảm hiệu suất công việc vào ban ngày.

– Hội chứng bồn chồn chân tay khi ngủ: Là hiện tượng chân, tay thường xuyên cử động trong lúc ngủ, gây tình trạng trằn trọc, khó ngủ và đau nhức chân tay.

– Chứng ủ rũ: Gây ra bởi sự rối loạn chức năng kiểm soát “thức – ngủ” của não bộ, khiến trẻ thường bị buồn ngủ về ban ngày. Những cơn buồn ngủ này có thể ập đến bất cứ lúc nào ngay cả khi đang nói chuyện, làm việc, lái xe,…

Những yếu tố nguy cơ gây rối loạn giấc ngủ

Có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra tình trạng rối loạn giấc ngủ, khó ngủ, mất ngủ ở trẻ chẳng hạn như do căng thẳng, stress, mệt mỏ quá mức, áp lực học tập, tâm lý,… hoặc do trẻ bị ốm sốt, dị ứng hay gặp các vấn đề về hô hấp. Một số trẻ bị tiểu đêm, thiếu máu não, tuần hoàn máu kém cũng có thể gặp tình trạng khó ngủ, mất ngủ.

Ngoài ra, mắc một số rối loạn về thần kinh như tăng động giảm chú ý, trầm cảm, tâm thần phân liệt, co giật, động kinh,… cũng có thể là nguyên nhân gây tình trạng rối loạn giấc ngủ ở trẻ.

Mối liên hệ giữa tăng động giảm chú ý và rối loạn giấc ngủ ở trẻ

Nhiều số liệu thống kê cho thấy, có đến 50% trẻ tăng động giảm chú ý gặp tình trạng khó ngủ, mất ngủ, rối loạn giấc ngủ. Nguyên nhân được cho là do não bộ của trẻ tăng động thường trong trạng thái kích thích nên trẻ hay bồn chồn, lo lắng, khó đi vào  giấc ngủ. Không chỉ vậy trẻ cũng gặp nhiều khó khăn trong việc điều chỉnh từ trạng thái hoạt động sang nghỉ ngơi vào cuối ngày. Ngoài ra, với những thanh thiếu niên mắc chứng tăng động, chúng thường cảm thấy mình làm việc năng suất hơn vào những buổi đêm, bởi vậy chúng hay thức khuya, lâu dần dễ gặp tình trạng rối loạn giấc ngủ, buồn ngủ, ngủ gà gật vào ban ngày.

Ngược lại, việc mắc chứng rối loạn giấc ngủ, mất ngủ, khó ngủ này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ mà còn khiến các biểu hiện tăng động, thiếu tập trung, khó kiểm soát cảm xúc ở trẻ trở nên trầm trọng hơn.

Trẻ tăng động giảm chú ý dễ gặp tình trạng rối loạn giấc ngủ, khó ngủ, mất ngủ

Trẻ tăng động giảm chú ý dễ gặp tình trạng rối loạn giấc ngủ, khó ngủ, mất ngủ

Rối loạn giấc ngủ, khó ngủ, mất ngủ kéo dài có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ. Bởi vậy nếu con yêu của bạn gặp tình trạng này, hay gọi điện thoại/liên lạc qua zalo số 0963.048.266 để được các chuyên gia tư vấn giải pháp trị hiệu quả.

Rối loạn giấc ngủ ở trẻ nguy hiểm như thế nào?

Rối loạn giấc ngủ, thiếu ngủ, khó ngủ, mất ngủ thường xuyên có thể ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần của trẻ. Tình trạng này càng kéo dài thì mức độ ảnh hưởng càng lớn. Dưới đây là một số hậu quả mà trẻ có thể gặp phải: 

– Suy giảm trí nhớ: Rối loạn giấc ngủ kéo dài có thể ảnh hưởng đến khả năng tư duy, suy luận và gây giảm trí nhớ nghiêm trọng.

– Giảm khả năng tập trung: Sự mệt mỏi, chán nản, buồn ngủ, ngủ gà gật vào ban ngày khiến trẻ không còn hứng thú với mọi thứ, bởi vậy mà sự tập trung chú ý cũng suy giảm, gây ảnh hưởng tới kết quả học tập.

– Rối loạn sản xuất hormon: Giấc ngủ không được trọn vẹn có thể gây giảm sản xuất các hormon điều chỉnh tốc độ tăng trưởng và sự thèm ăn, thay vào đó là tình trạng dư thừa các hormon norepinephrine và cortiso gây căng thẳng, stress.

– Sức khỏe suy kiệt: Cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi, chán nản, ăn uống không ngon miệng khiến sức khỏe ngày càng yếu kém.

– Rối loạn lo âu, trầm cảm: Cảm xúc thay đổi thất thường, luôn tự cảm thấy bản thân vô dụng, thất bại, lòng tự trọng thấp… khiến trẻ dễ rơi vào tình trạng trầm cảm, lo âu, hoang tưởng.

– Tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý khác: Hệ thống miễn dịch suy giảm, gây tăng nguy cơ mắc các bệnh lý như cao huyết áp, tiểu đường, béo phì, đau tim, đột quỵ…

Mách cha mẹ cách điều trị rối loạn giấc ngủ ở trẻ hiệu quả nhất hiện nay

Điều trị rối loạn giấc ngủ ở trẻ muốn đạt hiệu quả cao cần kiên trì lâu dài và kết hợp nhiều liệu pháp bao gồm:

Giúp con thực hiện lối sống lành mạnh

Một chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học không chỉ giúp tăng cường sức khỏe mà còn góp phần cải thiện giấc ngủ hiệu quả. Bởi vậy cha mẹ nên:

– Điều chỉnh kế hoạch học tập hằng ngày cho phù hợp với nhịp sinh học tự nhiên của cơ thể trẻ.

– Tạo thói quen ngủ đúng giờ (trước 11 giờ), đủ giấc (7 – 8 tiếng/ngày), không thức quá khuya và chỉ nên ngủ trưa khảon 30 phút mỗi ngày.

– Đảm bảo giường ngủ cho trẻ thật thoải mái, yên tĩnh, mát mẻ và ít ánh sáng.

– Không cho trẻ tiếp xúc với các thiết bị điện tử như tivi, máy tính, điện thoại, ipad… từ 1 – 2 giờ trước khi đi ngủ.

– Giúp trẻ giữ tâm lý luôn vui vẻ, thoải mái bằng cách thực hiện những công việc yêu thích và thường xuyên tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày.

– Hạn chế cho con ăn quá no hoặc uống quá nhiều nước trước khi đi ngủ.

Cha mẹ nên tạo thói quen cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc

Sử dụng thuốc hóa dược

Các thuốc điều trị rối loạn giấc ngủ thường được chỉ định với những trường hợp bệnh nặng, mạn tính. Mặc dù có thể giúp cải thiện giấc ngủ hiệu quả, nhưng thuốc cũng tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ như: rối loạn tiêu hóa, dị ứng, nổi mề đay, mệt mỏi, chán ăn, gây nghiện, hội chứng cai thuốc,… Bởi vậy, khi sử dụng cần tuân thủ theo đúng chỉ định, không tự ý thay đổi liều lượng, loại thuốc mà chưa có ý kiến của bác sĩ.

Cốm Egaruta – Giải pháp thảo dược hàng đầu cho trẻ rối loạn giấc ngủ

Bên cạnh việc sử dụng thuốc điều trị căn nguyên và thay đổi lối sống lành mạnh, các chuyên gia thường khuyên phụ huynh cho con dùng sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược như cốm Egaruta để tăng hiệu quả, an toàn không gây hại.

Với thành phần chính là bộ đôi thảo dược Câu đằng, An tức hương có tác dụng trấn tĩnh hệ thần kinh, làm dịu những hưng phấn quá mức trong não bộ, nhờ đó giúp giảm căng thẳng, lo âu, cải thiện tốt về giấc ngủ, hạn chế trằn trọc, mộng mị về đêm. Không chỉ vậy, trong sản phẩm còn chứa các dưỡng chất bổ não như GABA, Taurine, Maie giúp cải thiện khả năng tập trung, tư duy, ghi nhớ ở trẻ rất tốt.

Hiệu quả của sản phẩm không chỉ được nhiều chuyên gia đánh giá cao mà còn được minh chứng qua những trải nghiệm thực tế. Điển hình như câu chuyện của con chị Nguyệt (Đan Phượng, Hà Nội), do tác dụng phụ của thuốc tây mà con chị thường xuyên bị trằn trọc, khó ngủ, mất ngủ, nhưng kể từ ngày dùng cốm Egaruta, giấc ngủ của con đã được cải thiện tốt, con dễ dàng vào giấc, có thể ngủ một mạch đến sáng mà không còn tình trạng ủ rũ, mệt mỏi như trước nữa. Cùng lắng nghe chia sẻ của chị tại video sau:

Bí kíp giúp con yêu ngủ ngon giấc, đêm không còn khó ngủ, mất ngủ

Hiện nay, cốm Egaruta cũng đã có mặt trong nhiều phác đồ điều trị rối loạn giấc ngủ, động kinh, tăng động giảm chú ý,… nhằm góp phần rút ngắn thời gian điều trị, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây gây ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ.

Cha mẹ có thể quan tâm:

Giải mã 4 công dụng của cốm Egaruta với trẻ rối loạn giấc ngủ

Trẻ tăng động khó ngủ: Cha mẹ nên làm gì để giúp con?

Giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng tới sự phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần của trẻ. Bởi vậy ngay khi thấy con có biểu hiện rối loạn giấc ngủ, khó ngủ, mất ngủ,… cha mẹ nên đưa con đi khám sớm và áp dụng những cách hay trong bài viết để giúp con yêu mau chóng cải thiện giấc ngủ tốt hơn.

Dược sĩ Cao Thủy

Trường Đại học Dược Hà Nội

Chuyên tư vấn về sức khỏe bệnh thần kinh, tâm bệnh

Nguồn tham khảo:

https://www.webmd.com/sleep-disorders/children-sleep-problems

https://www.healthline.com/health/parenting/sleep-disorders-in-children#takeaway

Bảng giá

HỖ TRỢ TƯ VẤN, ĐẶT HÀNG: 0963.048.2660962.620.043

  • Cốm EGARUTA (EGA Đỏ) – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

  • EGARUTA Platinum (EGA Cam) *Mới* – Mua 6 tặng 1

Từ 1 – 5 hộp: 325.000 đồng/hộp

Từ 6 hộp trở lên: 310.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng

Để được tư vấn chính xác về công dụng, cách dùng của sản phẩm, cha mẹ lưu ý đọc đúng tên các sản phẩm nhé:

Cốm Egaruta (đọc là E-ga-ru-ta)

Cốm Egaruta Platinum (đọc là E-ga-ru-ta-pờ-la-ti-num)

Đặt hàng online



    360.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 360.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      0 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận