Làm cha mẹ, ai cũng tự hào khi thấy con mình thông minh, nhanh nhẹn, mặc dù chúng có hơi nghịch ngợm và thiếu tập trung một chút. Nhưng chính điều đó đã làm bạn chủ quan và đôi khi không dám thừa nhận rằng con mình đang gặp rắc rối với chứng tăng động giảm chú ý, hậu quả là kết quả học tập sa sút, tính tính khó ưa. Vậy làm sao để phân biệt giữa hiếu động đơn thuần và tăng động quá mức ở trẻ? Thông tin từ Hiệp hội thần kinh, tâm thần Hoa Kỳ sẽ giúp ích cho bạn trong việc chẩn đoán chính xác chứng bệnh này.
Cách chẩn đoán tăng động giảm chú ý ở trẻ nhỏ chính xác
Trẻ nhỏ thường hay hiếu động, tính cách và hành vi cũng hay thay đổi thất thường, những điều này rất dễ nhầm lẫn với các triệu chứng của tăng động giảm chú ý. Do đó, để tránh việc “ngộ nhận” các phụ huynh cần lưu ý trẻ chỉ được chẩn đoán mắc chứng tăng động giảm chú ý nếu:
– Các triệu chứng xảy ra ở ít nhất 2 trường nhất định. Ví dụ, nếu ở nhà trẻ có các dấu hiệu của chứng tăng động, nhưng khi đi học trẻ lại rất ngoan thì sẽ không phải là chứng tăng động giảm chú ý.
– Các triệu chứng ảnh hưởng nhiều tới học tập và các hoạt động xã hội (như các mối quan hệ với thầy cô, người thân, bạn bè) của trẻ.
– Không mắc kèm các rối loạn tâm thần khác như trầm cảm, tâm thần phân liệt
Cha mẹ cũng cần lưu ý rằng, ở độ tuổi quá nhỏ, dưới 2 tuổi thì việc chẩn đoán chứng tăng động có độ chính xác sẽ không cao, do vậy ở giai đoạn này tốt nhất phụ huynh nên theo dõi kỹ các biểu hiện của con cho đến độ tuổi đi học.
Chỉ nên chẩn đoán chứng tăng động ở trẻ bắt đầu từ độ tuổi trẻ đi lớp
Các bước để chẩn đoán chứng tăng động giảm chú ý ở trẻ nhỏ
Bước 1: Đánh giá các triệu chứng
Cha mẹ có thể theo dõi các biểu hiện của con mình nếu tình trạng này kéo dài ít nhất trong 6 tháng thì rất có khả năng đó là tăng động giảm chú ý.
Triệu chứng | Trường hợp A | Trường hợp B |
1 | Thường không chú ý tới chi tiết của sự vật, sự việc, hay mắc các lỗi do bất cẩn, làm hỏng đồ vật | Chân tay luôn cựa quậy, vặn vẹo khi ngồi |
2 | Thường không tập trung chú ý được lâu khi học tập hoặc vui chơi, tuy nhiên một số trẻ lại tỏ ra “siêu tập trung” đối với những hoạt động, trò chơi mang tính kích thích như các trò chơi điện tử | Hay tự ý rời khỏi chỗ ngồi trong các tình huống đòi hỏi phải ngồi yên |
3 | Thường tỏ ra không lắng nghe khi nói chuyện trực tiếp với người khác | Chạy nhảy, leo trèo quá mức trong các tình huống không thích hợp (ở thanh thiếu niên bị tăng động sẽ là cảm giác bồn chồn) |
4 | Thường không tuân theo các hướng dẫn, không hoàn thành bài vở, công việc nhà | Khó có thể tham gia các trò chơi cần đến các hoạt động nhẹ nhàng |
5 | Thường gặp khó khăn khi thực hiện, tham gia các hoạt động cần đến tính tổ chức của trường lớp | Hay di chuyển, hành động như thể “đang lái môtô” hay “đang đi trên đường” |
6 | Né tránh, không thích, miễn cưỡng tham gia các hoạt động cần đến sự nỗ lực về tinh thần (ví dụ như làm bài tập về nhà, học ở trên lớp hoặc chơi trò chơi) | Nói nhiều |
7 | Hay để thất lạc đồ chơi, dụng cụ học tập | Thường bột miệng trả lời các câu hỏi khi người khác chưa hỏi xong |
8 | Rất dễ bị phân tâm bởi các kích thích bên ngoài. Ví dụ: Đang ngồi học mà có ai đi qua, nghe thấy tiếng ô tô, nhìn thấy chiếc lá rơi… cũng sẽ bị mất tập trung ngay. | Cảm thấy khó chịu khi phải chờ tới lượt mình |
9 | Hay quên làm các công việc hằng ngày. Ví dụ như quên đánh răng, rửa mặt, quên quét nhà… | Hay xen ngang vào các cuộc trò chuyện, phá đám khi các bạn đang chơi |
Bước 2: Nhận định kết quả
– Nếu con bạn có ít nhất 6 dấu hiệu của trường hợp A nhưng chưa đến 6 dấu hiệu của trường hợp B sẽ được chẩn đoán chứng tăng động giảm chú ý – Dạng trội về thiếu tập trung.
– Nếu con bạn có ít nhất 6 dấu hiệu của trường hợp B nhưng chưa đến 6 dấu hiệu của trường hợp A sẽ được chẩn đoán chứng tăng động giảm chú ý – Dạng trội về hiếu động, bồng bột
– Nếu con bạn có ít nhất 6 dấu hiệu của trường hợp A và ít nhất 6 dấu hiệu của trường hợp B sẽ được chẩn đoán tăng động dạng chú ý dạng phối hợp
Trong trường hợp con bạn được chẩn đoán mắc chứng tăng động giảm chú ý thì bạn cũng không nên lo lắng quá mức. Tuy đó là một bệnh có liên quan tới hệ thần kinh nhưng so với các bệnh khác như động kinh, tự kỷ, tâm thần phân liệt… thì mức độ ảnh hưởng của chứng bệnh này lại nhỏ hơn rất nhiều. Mặt khác, nếu điều trị tích cực thì tình trạng bệnh có thể được đẩy lùi hoàn toàn. Điều quan trọng nhất phụ huynh cần làm đó là tìm hiểu kỹ lưỡng về các phương pháp điều trị để lựa chọn giải pháp tôi ưu, an toàn và hiệu quả nhất cho con mình.
DS. Thùy Linh
Nguồn tham khảo:
http://www.nytimes.com/health/guides/disease/attention-deficit-hyperactivity-disorder-adhd/print.html
tư vấn giúp em ,tăng động giảm chú ý cho bé 3,5 tuổi
Chào bạn Linh Anh,
Đối với bé bị tăng động giảm chú ý thì việc giáo dục hành vi là liệu pháp hiệu quả được ưu tiên hàng đầu hiện nay. Bởi vậy, bên cạnh điều trị theo chỉ định của bác sĩ, để có kết quả tốt, gia đình nên kết hợp với giáo dục hành vi cho bé cả ở nhà và ở trường để giúp bé từ từ cải thiện các hành vi tốt dần lên. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về liệu pháp giáo dục hành vi trong bài viết sau:
https://roiloantangdong.com/bai-viet/cach-giao-duc-hanh-vi-doi-voi-tre-tang-dong-giam-chu-y
Bên cạnh đó, với bé 3,5 tuổi bị tăng động giảm chú ý, để điều trị bệnh hiệu quả thì bạn nên cho bé sử dụng cốm Egaruta với liều 2 gói/ngày chia 2 lần trong khoảng 3 – 6 tháng để cải thiện tình trạng của bé. Sản phẩm có thành phần gồm các thảo dược An tức hương, Câu đằng và hoạt chất sinh học bổ não giúp an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh; từ đó giảm bớt biểu hiện nghịch ngợm, hiếu động và tăng khả năng tập trung chú ý. Bạn có thể tìm hiểu chia sẻ của một phụ huynh để hiểu rõ hơn về tác dụng của sản phẩm này qua bài viết dưới đây:
http://roiloantangdong.com/chia-se/hanh-trinh-dieu-tri-tang-dong-giam-chu-y-cho-con-cua-nguoi-cha-tre
Nếu cần được tư vấn cụ thể hơn, bạn vui lòng để lại số điện thoại hoặc liên hệ với chúng tôi qua điện thoại hoặc zalo số 0963.048.266 để được hỗ trợ trong thời gian sớm nhất.
Chúc bé luôn khỏe mạnh!
Bé nghịch luôn chân luôn tay thì có phải bị tăng động không ah
Chào bạn Nguyễn Phi,
Nếu phát hiện bé có những dấu hiệu bất thường như nghịch ngợm, hiếu động quá mức, hoạt động luôn chân tay, thiếu kiên trì, thiếu tập trung trong mọi việc, tình trạng này đã kéo lâu từ 6 tháng trở lên và xảy ra trong nhiều môi trường khác nhau, kể cả ở lớp và ở nhà thì rất có thể đó là biểu hiện của chứng tăng động giảm chú ý. Khi đó, bạn nên sớm đưa bé đến chuyên khoa Tâm bệnh tại các bệnh viện Nhi như bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh viện Nhi Đồng 1… hoặc một số trung tâm hỗ trợ chuyên biệt để thăm khám. Tại đây bác sĩ sẽ thực hiện các bài test đánh giá từ đó giúp chẩn đoán chính xác bệnh và có hướng khắc phục phù hợp. Ngoài ra, bạn có thể thực hiện một bài test đánh giá tăng động giảm chú ý cho bé theo hướng dẫn tại đường link sau: https://bit.ly/2mMqZnM
Sau khi thăm khám, nếu đúng là bé mắc chứng tăng động giảm chú ý, bạn có thể tham khảo cho bé sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Egaruta trong khoảng 3 – 6 tháng để hỗ trợ giúp trấn an tâm thần và hỗ trợ giảm triệu chứng rối loạn tăng động giảm chú ý. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về cốm Egaruta trong bài viết dưới đây:
https://roiloantangdong.com/bai-viet/com-egaruta-lua-chon-toi-uu-nhat-cho-tre-tang-dong-giam-chu-y
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0972.032.029, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bé luôn khỏe mạnh!
E muốn mua thêm 4 hộp cốm Egaruta nữa.trước e mua 2 hộp uống gần hết rồi ạ.
Chào bạn Kim Phượng,
Chúng tôi sẽ liên hệ với bạn để xác nhận thông tin đơn hàng trong thời gian sớm nhất. Nếu cần hỗ trợ gì thêm, bạn có thể liên hệ qua điện thoại/zalo số: 0963.048.266 để được tư vấn trực tiếp.
Thân mến!
Bs ơi cháu nhà em cũng bị tăng động mà không biết mua thuốc ở đâu, chỉ giúp cháu với ah.
Chào bạn Hương Lan,
Hiện nay bạn có thể mua cốm Egaruta tại các nhà thuốc tây lớn gần nhà. Tuy nhiên để đảm bảo hàng chính hãng, chất lượng tốt và thuận tiện nhất, bạn nên đặt hàng trực tuyến bằng cách liên hệ tới số: 0963.048.266 hoặc truy cập đường link http://goo.gl/PzqLnC, chúng tôi sẽ hỗ trợ giao hàng tận nhà cho bạn. Bạn có thể tham khảo thêm giá cốm Egaruta và cách sử dụng Cốm Egaruta qua các bài viết dưới đây:
https://roiloantangdong.com/bai-viet/com-egaruta-bao-nhieu-tien-mua-o-dau-la-chuan-hang-chinh-hang
https://roiloantangdong.com/bai-viet/com-egaruta-va-nhung-cau-hoi-xoay-quanh-van-de-su-dung
Không biết bé nhà bạn bao nhiêu tuổi, những biểu hiện cụ thể như thế nào? Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn cũng có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số điện thoại: 0963.048.266 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
Be nha e duoc 38 thang chau rat nghich luon tay chan khong chiu ngồi im , cham noi khong tập trung chú ý co phai chau mac benh tang dong khong.Dung com egaruta co tác dung phu gÌ k ạ
Chào bạn Ngọc Trang .
Những biểu hiện của bé mà bạn mô tả rất gần với những triệu chứng của bệnh tăng động giảm chú ý. Bạn nên sắp xếp thời gian đưa bé đến các bệnh viện chuyên khoa Nhi để được thăm khám, chẩn đoán chính xác, từ đó có những hướng điều trị phù hợp, tránh những ảnh hưởng đến việc học của cháu trong thời gian tới. Bạn có thể tham khảo thêm về cách tự chẩn đoán hội chứng này qua bài viết:
https://roiloantangdong.com/bai-viet/bai-test-chan-doan-tang-dong-giam-chu-y-chinh-xac-ngay-tai-nha-phan-cau-hoi
https://roiloantangdong.com/bai-viet/bai-trac-nghiem-chan-doan-tang-dong-giam-chu-y-phan-ket-qua
Trước và sau khi thăm khám, bạn nên cho bé sử dụng sớm cốm Egaruta với liều 1 gói/ ngày chia làm 2 lần, kiên trì trong vòng từ 3 – 6 tháng để đạt hiệu quả tối ưu. Các thảo dược An tức hương, Câu đằng giúp an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh giúp bớt nghịch ngợm, hiếu động, tăng sự tập trung chú ý và cải thiện khả năng ngôn ngữ cho bé. Sản phầm có nguồn gốc từ các thảo dược tự nhiên rất lành tính, không gây tác dụng phụ gì, an toàn cho trẻ nhỏ, vậy nên bạn có thể yên tâm cho bé sử dụng lâu dài. Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm về cách cải thiện tình trạng của bé trong bài viết dưới đây:
https://roiloantangdong.com/bai-viet/mach-cha-me-bi-quyet-dieu-tri-tang-dong-giam-chu-y-cho-con-ngay-tai-nha
Nếu cần chúng tôi tư vấn cụ thể hơn, bạn có thể liên hệ đến số điện thoại: 0963.048.266 để được hỗ trợ.
Chúc bé và gia đình luôn mạnh khỏe!