Chứng rối loạn cảm xúc không chỉ khiến trẻ tăng động gặp nhiều khó khăn trong các mối quan hệ bạn bè, mà còn ảnh hưởng đến kết quả học tập, sinh hoạt hàng ngày. Bài viết sau sẽ gợi ý cho bạn những cách đơn giản nhất để giúp trẻ kiểm soát tốt hơn về hành vi và cảm xúc của mình.
Giáo dục hành vi – Liệu pháp ưu tiên trong điều trị tăng động, rối loạn cảm xúc
Khi trẻ tăng động giảm chú ý phải “vật lộn” chiến đấu với những cảm xúc vui buồn lẫn lộn thì sự quan tâm của cha mẹ chính là liều thuốc tinh thần với trẻ. Bởi vậy, hãy dành thời gian trò chuyện cùng trẻ để hiểu những khó khăn mà trẻ đang gặp phải, từ đó đưa ra lời khuyên hữu ích giúp kiểm soát cảm xúc tốt nhất.
Cha mẹ nên dành thời gian trò chuyện cùng trẻ tăng động, rối loạn cảm xúc
Ngoài ra, các bậc phụ huynh cũng nên lưu ý:
– Không phản ứng thái quá với những cảm xúc của trẻ, bởi điều này sẽ khiến trẻ không giữ được bình tĩnh. Hãy cho trẻ cơ hội được thể hiện cảm xúc bực dọc, tức giận, đồng thời thể hiện sự quan tâm, thấu hiểu để xoa dịu bớt sự khó chịu trong lòng trẻ.
– Ngay khi thấy trẻ đang ngập chìm trong những cảm xúc thất vọng, tiêu cực, hãy hỏi lý do tại sao trẻ như vậy, đồng thời, đưa ra những lời khuyên giúp trẻ sớm vui vẻ trở lại.
– Chia sẻ suy nghĩ và thể hiện sự quan tâm của bạn tới cảm xúc của trẻ để trẻ cảm thấy mình được yêu thương, thấu hiểu.
– Đưa trẻ ra ngoài trời, nơi thoáng đãng có nhiều cây xanh để đi bộ, hít sâu thở chậm,… khi cảm xúc trẻ không được tốt. Điều này giúp con cảm thấy thoải mái, thư giãn hơn.
– Khuyến khích trẻ thường xuyên luyện tập yoga, ngồi thiền,… hoặc tham gia các môn thể thao nhằm nâng cao sức khỏe và cải thiện tinh thần.
Bên cạnh đó, để có thể hiểu rõ hơn về cách giúp trẻ kiểm soát cảm xúc, bớt nóng nảy, cáu gắt vô cớ, các bậc phụ huynh có thể lắng nghe chia sẻ của Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Minh Hòa tại video sau:
Mẹo hay giúp trẻ kiểm soát cảm xúc hiệu quả
Thuốc tây giúp trẻ tăng động mau chóng kiểm soát cảm xúc, hành vi
Bên cạnh việc sử dụng các loại thuốc điều trị tăng động giảm chú ý như thuốc nhóm kích thích (amphetamin, methylphenidate,…), thuốc nhóm không kích thích (atomoxetine, clonidine, guanfacine,…), thì tùy vào mức độ rối loạn cảm xúc ở trẻ, bác sĩ có thể kết hợp thêm một số thuốc chống hưng cảm, lo âu, trầm cảm.
Thuốc tây luôn là con dao hai lưỡi, bên cạnh những lợi ích chúng cũng tiềm ẩn nhiều tác dụng không mong muốn ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ như đau bụng, đau đầu, dị ứng, chán ăn, lo lắng, phấn khích,… Bởi vậy, cha mẹ cần kiểm soát nghiêm ngặt việc dùng thuốc của trẻ và thông báo ngay với bác sĩ khi có dấu hiệu tác dụng phụ để có hướng xử trí kịp thời.
Thuốc tây có thể giúp trẻ tăng động kiểm soát hành vi, cảm xúc
Nếu con bạn mắc chứng tăng động giảm chú ý và khó kiểm soát cảm xúc, hãy gọi điện thoại cho chúng tôi hoặc liên lạc qua zalo số 0963.048.266, các chuyên gia sẽ tư vấn cho bạn cách giúp trẻ thoải mái, thư giãn, đồng thời cải thiện chứng tăng động hiệu quả.
Giải pháp thảo dược giúp cải thiện hiệu quả chứng tăng động, rối loạn cảm xúc
Sử dụng sản phẩm từ thảo dược chứa Câu đằng, An tức hương là hướng đi mới trong điều trị tăng động giảm chú ý, rối loạn cảm xúc ở trẻ được nhiều chuyên gia Thần kinh Nhi khuyên dùng. Bởi lẽ, hai thảo dược này đã được chứng minh có tác dụng trấn an tâm thần, làm dịu những kích thích quá mức trong não bộ, giúp trẻ giảm bớt biểu hiện nghịch ngợm, hiếu động quá mức, nâng cao sự tập trung và kiểm soát cảm xúc, hành vi tốt hơn.
Hiện nay, bộ đôi thảo dược này đã được nghiên cứu kết hợp cùng các dưỡng chất bổ não GABA, Taurine, Magie và ứng dụng trong dòng sản phẩm có tên gọi cốm Egaruta. Đây được xem là một giải pháp tối ưu, toàn diện cho trẻ tăng động, giúp trẻ kiểm soát hành vi, cảm xúc và cải thiện tư duy, trí nhớ.
Ngay khi có mặt trên thị trường, cốm Egaruta đã được đông đảo phụ huynh đón nhận và tin tưởng cho con sử dụng. Trong đó, câu chuyện của con trai chị Hà là minh chứng rõ ràng nhất cho những lợi ích tích cực của cốm Egaruta cho trẻ tăng động:
Hành trình tìm cách trị tăng động giảm chú ý cho con của chị Hà
Cha mẹ hãy luôn thể hiện sự quan tâm, yêu thương và thấu hiểu cho những cảm xúc, khó khăn mà trẻ đang phải đối mặt. Đồng thời, lựa chọn những phương pháp phù hợp nhằm giúp con sớm kiểm soát hành vi, cảm xúc của mình.